Mỳ tôm là món ăn vừa ngon, vừa tiện lại cực rẻ nhưng nhiều người băn khoăn liệu ăn mì tôm béo hay gầy? Để trả lời cho câu hỏi này, Toshiko gửi đến bạn một số thông tin hữu ích. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu chi tiết nhé!
Nội dung chính
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại mì tôm, mỗi loại sẽ có các thành phần chất khác nhau Thông thường, một gói mì sẽ gồm các túi vắt nhỏ như gia vị sau sấy, dầu hay các gói thịt hầm…
Trong mì tôm có chứa chủ yếu chất béo, calo khó tiêu thụ
Cụ thể thì, Toshiko sẽ lấy ví dụ hai 2 loại mì đang được người Việt yêu thích nhất là Hảo Hảo và Omachi, để bạn thấy rõ hơn sự khác biệt nhé.
Như vậy, thành phần dinh dưỡng trong các loại mì tôm cơ bản là như nhau và lượng chất giữ các loại chênh lệch không quá lớn. Căn cứ vào những thông tin trên, bạn cảm thấy ăn mì tôm có tăng cân được không? Cùng Toshiko phân tích nhé!
Theo Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia thì một người bình thường trưởng thành mỗi ngày nên hấp thụ 2300-2700kcal đối với nam giới, và 2200 – 2300kcal đối với nữ giới.
Trong khi đó, mức năng lượng chúng ta vừa tìm hiểu trong một gói mì lại khá thấp, thường dao động trong khoảng 300-400kcal.
Hàm lượng các chất khác như chất béo, chất đạm trong mỳ cũng ở mức thấp, không có các loại vitamin cần thiết nên bạn chỉ có thể ăn như một bữa phụ trong ngày.
Mì tôm có thể gây béo nếu không ăn đúng cách
Đối với việc ăn mỳ tôm có béo không, câu trả lời là rất khó. Tất cả các chất cộng lại không đủ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cơ bản trong một bữa ăn của bạn. Tuy nhiên, món ngon này vẫn có thể trở thành thủ phạm khiến bạn tăng cân đấy! Vậy nên bạn đừng vội ăn mì tôm vô tư nhé.
Nếu bạn ăn mỳ tôm thay cơm trong bữa chính, bạn sẽ rất nhanh đói. Khi đó, bạn sẽ tìm đến những món ăn vặt đầy dầu mỡ hoặc chất ngọt, chất có gas… Và rồi, cân nặng của bạn tăng từ lúc nào không hay.
Một trường hợp khác, bạn đã dụng nạp đủ lượng chất cho một ngày nhưng vẫn sử dụng mỳ tôm vào các bữa phụ. Sau một thời gian, chất béo và calo trong cơ thể bị dư thừa khiến bạn mập lên.
Hàm lượng các chất trong một gói mỳ tôm là rất ít nên bạn có thể thêm món ngon này vào thực đơn giảm cân của mình. Tuy nhiên, tuyệt đối không được lạm dụng. Ăn quá nhiều mì tôm sẽ khiến bạn trở nên xanh xao, mất sức, nổi mụn và nhiều vấn đề sức khỏe khác.
Bạn chỉ nên coi đây như một bữa ăn nhẹ, một cách cứu nguy khi đang quá đói vì chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt.
Ngoài ra, để có thể luôn được khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái hơn thì bạn nên sử dụng thêm ghế massage mỗi ngày. Tác dụng của ghế massage sẽ giúp cải thiện tuần hoàn máu, thúc đẩy đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Đồng thời, sự tác động của ghế massage cũng cải thiện chất lượng đường tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng và giảm miễn dịch với các bệnh tật
Mì tôm hay mì ăn liền là món ăn không được khuyên dùng, bởi sản phẩm này chứa nhiều chất dễ tích tụ lại và gây hại cho cơ thể. Cụ thể, việc ăn nhiều và ăn thường xuyên mì tôm có thể ảnh hưởng:
Nguyên liệu và quá trình chế biến mì tôm không đảm bảo, các chất phụ gia, chất bảo quản khi vào cơ thể sẽ tạo áp lực lên dạ dày. Hàm lượng chất xơ trong mì gói cũng rất thấp, thậm chí là không có nên thường gây đầy hơi, khó tiêu, táo bón…
Mì tôm sống sẽ được chiên qua dầu hoặc mỡ nên thường sẽ làm giảm tốc độ oxy hóa tự nhiên, từ đó mà đẩy nhanh quá trình lão hóa.
Ăn nhiều mì tôm khiến cơ thể mất năng lượng và mắc nhiều bệnh
chất béo được tìm thấy trong mì gói là chất béo bão hòa, một trong những thủ phạm gây ra các vấn đề về tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ…
Một túi muối có trong gói mì thường cao hơn nhiều lần lượng được khuyến nghị. Dung nạp nhiều muối hơn nhu cầu sẽ gây hại cho thận, nhiều trường hợp dẫn đến sỏi thận
Một thành phần mà trên bao bì gói mì không nhắc đến đó là phosphate – một chất kích thích sự ngon miệng khiến bạn thích ăn mỳ tôm hơn. Thế nhưng chất này là một trong những nguyên nhân gây loãng xương và răng của bạn.
Như vậy, ăn mỳ tôm nhiều có tốt không, câu trả lời là có. Hãy điều chỉnh thực đơn của mình để đảm bảo sức khỏe bạn nhé!
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn mỳ tôm cùng các loại rau xanh, thị và trứng… Điều này giúp bù đắp lượng chất thiếu hụt trong một gói mỳ, đảm bảo đáp ứng đủ chất và có lợi cho hệ tiêu hóa của bạn.
Thêm topping cho bát mì tôm để đảm bảo dinh dưỡng cần thiết
Nếu bạn đủ khéo tay và đủ điều kiện thì có thể tự làm mì tôm sống tại nhà. Nguyên liệu có thể do bạn sáng tạo ra, quan trọng là thành phẩm an toàn và sạch sẽ.
Như đã nói ở trên, ăn mỳ tôm nhiều có hại cho sức khỏe. Vậy nên, lời khuyên dành cho bạn là ăn mỳ tôm 2-3 lần một tuần và chỉ ăn khi bản thân thực sự muốn ăn hoặc đói.
Ăn mỳ tôm béo hay gầy còn tùy thuộc vào mức độ sử dụng của bạn. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là sản phẩm này thực sự không tốt cho sức khỏe, vì vậy bạn hãy cân nhắc khi sử dụng nhé.
Ngoài ăn uống, bạn nên kết hợp với tập luyện thể dục thể thao và nghỉ ngơi hợp lý để đạt được hiệu quả tốt nhất. Bạn có thể tham khảo sử dụng các thiết bị tập và chăm sóc sức khỏe tại nhà như máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage toàn thân... để tác động toàn diện, đảm bảo an toàn mùa dịch và tận dụng thời gian một cách tốt nhất!
Nếu cần tư vấn thêm, bạn có thể liên hệ 1900 1891 hoặc trực tiếp đến showroom của Toshiko để tham khảo và trải nghiệm sản phẩm trước khi quyết định mua nhé!
Copyright 2020 - Niềm tin khách hàng - Giá trị của chúng tôi
Công ty TNHH Toshiko Việt Nam - Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0109158690
Cấp bởi: Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Hà Nội
Địa chỉ ĐKKD: Số 104 đường Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội